Đến cuối tháng 4/2025, thị trường chứng khoán Việt Nam đang có hơn 9,88 triệu tài khoản giao dịch chứng khoán. Nhà đầu tư cá nhân trong nước mở ròng 193.948 tài khoản trong riêng tháng vừa qua. Đây cũng là mức cao nhất trong vòng 8 tháng qua.
Trong tháng 4-2025, đã có thêm 194.023 tài khoản của nhà đầu tư so với cuối tháng 3.
Một trong những đế chế thanh toán điện tử lớn nhất Việt Nam bất ngờ rơi hoàn toàn vào tay VNLIFE, pháp nhân kín tiếng có tới gần 60% vốn ngoại. Với thương vụ sở hữu 99,99% cổ phần, VNLIFE đang gián tiếp đặt quyền kiểm soát toàn diện VNPAY vào tay các nhà đầu tư nước ngoài. Pháp nhân Việt, nhưng ai thực sự đang cầm lái?
Thị trường chứng khoán Việt Nam đã ghi nhận thêm gần 200.000 tài khoản giao dịch mở mới trong tháng 4/2025, cao nhất trong vòng 8 tháng qua.
Cùng diễn biến tích cực của thị trường chung, nhà đầu tư ngoại đã liên tiếp mua ròng mạnh trong các phiên giao dịch của tuần đầu tháng 5, với tổng giá trị mua ròng đạt hơn 1.210 tỷ đồng.
Theo thông tin từ Sở Giao dịch Chứng khoán TP. Hồ Chí Minh (HOSE), kết thúc phiên giao dịch cuối cùng của tháng 4/2025, chỉ số VN-Index đạt 1.226,30 điểm, VNAllshare đạt 1.277,47 điểm và VN30 đạt 1.309,73 điểm. Trong tháng 4/2025, chỉ số VN-Index, VNAllshare và VN30 đều ghi nhận giảm điểm với mức giảm lần lượt là 6,16%, 5,40% và 3,97%.
Bên cạnh áp lực bán gia tăng từ nhà đầu tư trong nước khiến thị trường đảo chiều điều chỉnh nhẹ, khối ngoại cũng quay ra bán ròng gần 100 tỷ đồng sau 4 phiên mua ròng liên tiếp.
Dù chịu nhiều áp lực, đặc biệt từ sự ảnh hưởng của thuế nhập khẩu Mỹ, dòng tiền vào thị trường chứng khoán vẫn đạt con số gần 1 tỉ USD mỗi phiên giao dịch.
Mới đây, tại trụ sở Ủy ban Chứng khoán Nhà nước, đã diễn ra buổi làm việc giữa Lãnh đạo Ủy ban Chứng khoán Nhà nước và đại diện Ngân hàng Thế giới nhằm trao đổi về các giải pháp kỹ thuật phục vụ mục tiêu nâng hạng thị trường chứng khoán Việt Nam.
Theo Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Tài chính), tính đến ngày 30/4/2025, tổng vốn đầu tư nước ngoài đăng ký vào Việt Nam (gồm vốn đăng ký cấp mới, vốn đăng ký điều chỉnh và giá trị góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài) đạt 13,82 tỷ USD, tăng 39,9% so với cùng kỳ năm trước.
Việt Nam vẫn là điểm đến của các nhà đầu tư nước ngoài FDI trong bối cảnh kinh tế thế giới có nhiều biến động. Thông tin này được các diễn giả chia sẻ tại Diễn đàn Tài chính – Bất động sản 2025 ngày 8/5.
Bộ Tài chính vừa ban hành Thông tư số 20/2025/TT-BTC sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 51/2021/TT-BTC hướng dẫn nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân trong hoạt động đầu tư nước ngoài trên thị trường chứng khoán (TTCK) Việt Nam.
Nhà đầu tư ngoại vẫn mua ròng tích cực trong bối cảnh thị trường chung giao dịch khởi sắc và đã xác nhận phiên mua ròng thứ tư liên tiếp, với giá trị đạt gần 250 tỷ đồng.
Sáng 8/5, tại UBND tỉnh Ninh Bình, đồng chí Phạm Quang Ngọc, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh đã chủ trì buổi đón tiếp các nhà đầu tư đến từ các quốc gia và vùng lãnh thổ: Trung Quốc, Hàn Quốc, Singapore, Đài Loan, Hồng Kông.
Tổng vốn đầu tư nước ngoài đăng ký vào Việt Nam tính đến ngày 30/04/2025 bao gồm vốn đăng ký cấp mới, vốn đăng ký điều chỉnh và giá trị góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài đạt 13,82 tỷ USD, tăng 39,9% so với cùng kỳ năm trước.
Trong 4 tháng đầu năm 2025, TP Hà Nội đã thu hút được 1,48 tỉ USD nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), tăng 31% so với cùng kỳ năm 2024.
Tính đến ngày 30-4-2025, tổng vốn đầu tư nước ngoài đăng ký vào Việt Nam (gồm vốn đăng ký cấp mới, vốn đăng ký điều chỉnh và giá trị góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài) đạt 13,82 tỷ USD, tăng 39,9% so với cùng kỳ năm trước.
Chính phủ đang thể hiện rõ quyết tâm loại bỏ mọi điểm nghẽn nhằm tiến tới mục tiêu nâng hạng thị trường chứng khoán vào tháng 9/2025.
Nhà đầu tư ngoại đã giao dịch tích cực trong phiên khởi sắc ngày 7/5 khi mua ròng mạnh nhất kể từ đầu năm, đạt xấp xỉ 900 tỷ đồng với danh mục giải ngân khá dàn trải.
Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX) cho biết, 4 tháng đầu năm 2025, Kho bạc Nhà nước đã huy động được 152.867 tỷ đồng qua đấu thầu trái phiếu chính phủ, đạt 30,6% kế hoạch năm 2025.
Để chinh phục thành công kỳ nâng hạng thị trường chứng khoán (TTCK) vào tháng 9.2025, Việt Nam đang nỗ lực đồng bộ cải cách từ công nghệ đến khung pháp lý.
Tháng 4/2025, trên thị trường sơ cấp, HNX tổ chức 20 đợt đấu thầu TPCP do KBNN phát hành, huy động được 42.427 tỷ đồng. Lũy kế 4 tháng đầu năm 2025, KBNN đã huy động được 152.867 tỷ đồng qua đấu thầu TPCP, đạt 30,6% kế hoạch năm 2025.
Việc được nâng hạng từ thị trường cận biên lên thị trường mới nổi là bước tiến quan trọng trong hành trình phát triển của thị trường chứng khoán, song không phải là đích đến cuối cùng. Điều thị trường cần hướng tới là một hệ sinh thái tài chính lành mạnh, minh bạch và bền vững – nơi cải cách không dừng lại ở mốc xếp hạng, mà trở thành động lực nội tại cho sự phát triển dài hạn của nền kinh tế.
Theo Thứ trưởng Bộ Tài chính Trần Quốc Phương, quá trình nâng hạng thị trường chứng khoán Việt Nam từ cận biên lên mới nổi đang có tiến triển tích cực và dự kiến sẽ có kết quả cụ thể vào tháng 9 tới.
Dự án cao tốc TP.HCM - Mộc Bài có tổng chiều dài khoảng 51km, giai đoạn 1, dự án được đầu quy mô mặt cắt ngang 4 làn xe, vận tốc thiết kế 120km/h. Tổng mức đầu tư hơn 19.600 tỷ đồng, đến nay ghi nhận có 4 nhà đầu tư quan tâm.
Đây là khẳng định của Thứ trưởng Bộ Tài chính Trần Quốc Phương tại họp báo Chính phủ chiều 6/5.
Lũy kế 4 tháng đầu năm 2025, Kho bạc Nhà nước đã huy động được 152.867 tỷ đồng qua đấu thầu trái phiếu chính phủ, đạt 30,6% kế hoạch năm 2025.
Tại Họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 4/2025, Thứ trưởng Bộ Tài chính Trần Quốc Phương đã thông tin chi tiết về nguyên nhân dẫn đến sự 'bùng nổ' doanh nghiệp đăng ký mới và doanh nghiệp quay trở lại hoạt động trong những tháng đầu năm 2025, cũng như triển vọng nâng hạng thị trường chứng khoán thời gian tới.
Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX) cho biết, trong tháng 4, trên thị trường sơ cấp, HNX đã tổ chức 20 đợt đấu thầu trái phiếu Chính phủ do Kho bạc Nhà nước phát hành với tổng số tiền huy động được là 42.427 tỉ đồng.
Bộ Tài chính đang tập trung triển khai hàng loạt giải pháp lớn nhằm đáp ứng tiêu chí nâng hạng thị trường chứng khoán Việt Nam, với mục tiêu gia tăng niềm tin nhà đầu tư nước ngoài.
Trong tháng 4 trên thị trường sơ cấp, Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội (HNX) tổ chức 20 đợt đấu thầu trái phiếu Chính phủ (TPCP) do Kho bạc Nhà nước (KBNN) phát hành, huy động được 42.427 tỷ đồng.
Thứ trưởng Bộ Tài chính chia sẻ loạt giải pháp nhằm gia tăng sự tin tưởng của nhà đầu tư nước ngoài với thị trường, cũng như tăng cường sự ủng hộ quyết định nâng hạng của các tổ chức quốc tế, hướng tới 'có một kết quả cụ thể' trong kỳ đánh giá nâng hạng tháng 9 tới đây.
Tại cuộc họp báo Chính phủ chiều 6/5, Thứ trưởng Bộ Tài chính Trần Quốc Phương cho biết, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước đã tích cực triển khai các giải pháp thúc đẩy quá trình nâng hạng thị trường chứng khoán Việt Nam từ thị trường cận biên lên thị trường mới nổi.
Tháng 4-2025, Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội tổ chức 20 đợt đấu thầu trái phiếu chính phủ do Kho bạc Nhà nước phát hành, huy động được 42.427 tỷ đồng.
Quá trình nâng hạng thị trường chứng khoán Việt Nam từ 'cận biên' lên 'mới nổi' đang có tiến triển tích cực và dự kiến sẽ có kết quả cụ thể vào tháng 9 tới.
Công ty Chứng khoán KIS Việt Nam (KIS Việt Nam) vừa thông báo gặp sự cố công nghệ thông tin, làm ảnh hưởng đến việc đặt lệnh giao dịch cổ phiếu trên thị trường UPCoM.
Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX) cho biết, tháng 4/2025, trên thị trường sơ cấp, HNX tổ chức 20 đợt đấu thầu trái phiếu Chính phủ do Kho bạc Nhà nước phát hành, huy động được 42.427 tỷ đồng.
Trong 4 tháng đầu năm, thành phố Hà Nội có 4.800 doanh nghiệp quay trở lại hoạt động, tăng 5,5%, theo số liệu từ Chi cục Thống kê TP. Hà Nội.
Nhằm gia tăng sự tin tưởng của nhà đầu tư nước ngoài, hướng đến nâng hạng thị trường chứng khoán, Bộ Tài chính đang hướng đến việc lập nhóm đối thoại chính sách để hỗ trợ việc nâng hạng.
Thông tin trên được Thứ trưởng Bộ Tài chính Trần Quốc Phương nêu tại buổi họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 4 chiều 6/5.
Nhà đầu tư ngoại vẫn duy trì trạng thái mua ròng nhẹ, đạt xấp xỉ 80 tỷ đồng trong phiên giao dịch ngày 6/5, với tâm điểm giải ngân là cặp đôi cổ phiếu bất động sản gồm VRE và NVL.
Thứ trưởng Trần Quốc Phương cho biết, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước vừa làm việc với các tổ chức nâng hạng chứng khoán như FTSE hay MSCI, trong đó, với 9 tiêu chí của các tổ chức này, Việt Nam đã đáp ứng điều kiện nâng hạng.
Thứ trưởng Bộ Tài chính chia sẻ loạt giải pháp nhằm gia tăng sự tin tưởng của nhà đầu tư nước ngoài với thị trường, cũng như tăng cường sự ủng hộ quyết định nâng hạng của các tổ chức quốc tế.
Số liệu vừa được Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Tài chính) cho biết, tính đến hết tháng 4/2025, tổng vốn đầu tư nước ngoài đăng ký vào Việt Nam đạt gần 13,82 tỷ USD, tăng 39,9% so với cùng kỳ năm 2024.
Trong bối cảnh thương mại toàn cầu bất ổn, Malaysia có thể sẽ không đạt được mức kỷ lục trong năm thứ 3 liên tiếp về tăng trưởng vốn đầu tư được phê duyệt trong năm nay.